Lần đầu nghe pháo Tết ở Trung Quốc, khách Tây tìm chỗ nấp

Pháo nổ đì đùng trên con phố ở khiến Nicolas ngồi thụp xuống nấp, nhưng không ai quanh anh tỏ ra sợ hãi. Vịnh Bắc Bộ được tạp chí Mỹ Condé Nast Traveler mô tả là nơi “ẩn chứa bí mật” về kích thước khổng lồ của Thái Bình Dương.Nhật BảnĐúng 17h hàng ngày, chiếc loa phát ra một bản nhạc truyền thống trong khoảng 20-30 giây rồi tắt.
Ngoài Gành Đá Đĩa, những dòng dung nham núi lửa từ hàng triệu năm trước còn tạo nên nhiều cảnh đẹp ở Phú Yên, trong đó có Bãi Xép.
Công viên Haw Par Villa được xây dựng để tái hiện các câu chuyện dân gian Trung Quốc, trong đó nổi bật là khu vực “10 tầng địa ngục”.

Luật sư Nicolas Groffman từng sống 20 năm ở Trung Quốc và hiện chuyển về Anh. Bài viết phản ánh quan điểm của tác giả.

Lần đầu tiên tôi biết tới Tết Nguyên đán là vào năm 1991. Tôi đến Trung Quốc cùng anh bạn Toby cuối tháng 2, khoảng một tuần sau ngày mùng 1 Tết. Cô Guo, một giáo viên, đưa chúng tôi đi dạo giữa con phố đông đúc tồi tàn của thành phố (Phúc Kiến, Trung Quốc).

Tiết trời ấm áp, mùi thức ăn thơm phức tỏa ra từ các cửa hiệu xen lẫn mùi hôi bốc lên từ những miệng cống. Người dân ngồi trên những chiếc ghế đẩu để giặt giũ, hoặc sửa xe đạp, hay đơn giản là hòa vào dòng xe cộ quanh mình. Và rồi mọi thứ thay đổi.

Một cụ già trong chiếc áo khoác màu xanh, quần xắn gấu, bước xuống thềm trước cửa hàng và vứt thứ gì đó ra giữa đường. Vào giây phút đó, mọi thứ – từ khách qua đường, những người đạp xe – đều như chậm lại. Một tiếng đùng vang lên. Đoàng một phát nữa. Tiếng nổ chát chúa bên tai khiến tôi và Toby nấp ngay đi.

Một vài giây sau, chúng tôi nhận ra chẳng ai mảy may sợ hãi. Không ai gào thét hay hò hét. Chúng tôi đứng dậy, nỗi ngượng ngùng hiện rõ.

“Cái gì vậy”, tôi hỏi. Cô Guo đáp: “Thứ đó dành cho Tết Nguyên đán”.

Từ những năm 1990 tới 2016, những ông cụ như vậy có mặt ở khắp nơi tại Trung Quốc. Không hẳn tất cả các cụ già đều thế, nhưng rất nhiều người Trung Quốc thích đốt pháo vào một tuần trước hoặc sau Tết.

Tôi dần yêu pháo hoa ngày Tết Âm lịch và khung cảnh sống động của cả thành phố sáng rực trong ánh lửa đỏ và mùi khói khét. Mọi thứ khác biệt so với pháo hoa của người Anh – thường được bắn tại những địa điểm đặc biệt vào đêm lửa Guy Fawkes Night (5/11) hàng năm. Người Trung Quốc đốt pháo ngẫu nhiên với những màn bắn pháo hoa rực rỡ hàng giờ vào dịp Tết Nguyên đán.

Tôi từng đạp xe chở con gái lớn ra ngoài phố để xem pháo hoa và ngửi mùi thuốc pháo. Sau giao thừa, chương trình gala trên TV kết thúc, chúng tôi đều lên giường đi ngủ mà tiếng pháo hoa vẫn đì đùng không dứt. Tất cả vẫn thiếp đi vì tiếng ồn nghe mãi cũng quen. Không gian lắng xuống vào khoảng 1h sáng. Nhưng tới 6h, một cụ già sẽ đánh thức mọi người bằng tràng pháo nổ.

Ngày đáng mong chờ nhất với tôi là sau kỳ nghỉ Tết. Tôi tới văn phòng tại trung tâm thương mại Kerry Center và đạp xe về nhà ở Fangjia Hutong (Bắc Kinh). Vào ngày mùng 5 Tết, người dân sẽ đốt nhiều pháo nhất có thể ngay ngoài đường. Đường về nhà tôi khi ấy chẳng khác nào một cuộc đạp xe xuyên vùng chiến sự, mà không chút hiểm nguy.

Trung Quốc muốn hạn chế ô nhiễm môi trường nên ban lệnh cấm bắn pháo hoa ở 444 thành phố từ năm 2017. Ảnh: China Today.

Tết Nguyên đán là khoảng thời gian người Trung Quốc lịch thiệp nhất. Vợ chồng tôi thường đi để ăn tất niên cùng nhà ngoại, bữa cơm chiều 30 Tết năm nào cũng thịnh soạn. Bố mẹ vợ tôi luôn tránh cãi cọ vào ngày này, 9 người con chúng tôi sẽ ăn uống no say và vui vẻ.

Không như người Bắc Kinh, dân Thượng Hải không ăn sủi cảo vào dịp năm mới. Chúng tôi thường khai vị bằng cá muối và vài món nguội, ăn hết 20 món và kết thúc với cơm bát bảo ngọt. 

Không phải ai tôi quen biết cũng thích nghỉ Tết. “Tụ tập ở nhà và chẳng làm gì cả thì có gì hay?”, một đồng nghiệp thốt lên khi tôi tâm sự mình thích Tết Nguyên đán.

Là một người nước ngoài, tôi không có áp lực phải làm điều gì có ích. Không có họ hàng ruột thịt tại Trung Quốc, tôi cũng không khiến ai phật lòng nếu không thăm hỏi ngày Tết. Hay hơn là khi những người họ hàng xa tới chơi, tôi lại được phép thoái lui đi làm việc riêng hay ra ngoài chơi với những người ngoại quốc khác. Có lần tôi từng dành cả buổi sáng trong một quán cà phê gần công viên Nhân Dân ở Thượng Hải để đọc hết một cuốn sách.

Chương trình gala cuối năm Chunwan vẫn được coi như thứ không thể thiếu đêm giao thừa, dù phần lớn các gia đình chỉ bật lên cho có không khí chứ không chăm chú theo dõi. Chúng tôi sẽ trò chuyện, ăn uống hoặc nhắn tin khi TV chiếu chương trình gala.

Tết Nguyên đán tại Trung Quốc mang tinh thần giống như Giáng Sinh – không ai chắc chắn vì sao phải ăn mừng dịp này, nhưng nó vốn thuộc về một phần tự nhiên trong chúng ta. Chúng ta phải chuẩn bị trước hàng tuần, thậm chí hàng tháng; chúng ta phải thăm hỏi họ hàng, chịu một số áp lực nhất định; chúng ta thích làm mọi thứ theo truyền thống và không muốn thay đổi. Tôi thực sự không ghét Tết Nguyên đán, tôi yêu thích tất cả – trừ những ông già đốt pháo nổ.

Nicolas Groffman
Theo CGTN

Lưu ý cho các du học sinh Việt Nam khi du học ở Trung Quốc năm 2023 – 2024

Điều kiện du học Trung Quốc cần có? ☎️ Gọi/Zalo: 0868.183.298

  • 1. Là công dân: Việt Nam

  • 2. Độ tuổi:từ 18 tuổi đến dưới 35 tuổi.

  • 3. Đối tượng: Học sinh đã tốt nghiệp THPT; đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ.

  • 4. Học lực: Tổng kết Học bạ 10-11-12 /Bảng điểm GPA 7.0/3.0 điểm (Học lực trung bình khá trở lên).

  • 5. Có chứng chỉ HSK: Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
    English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE

  • DUHOCTRUNGQUOC.VN là Trung tâm tư vấn du học Trung Quốc tại Tp.HCM (Hồ Chí Minh), Cung cấp thông tin Du học Trung Quốc năm 2023 nên chọn trường nào, điều kiện du học, hoàn thiện hồ sơ du học, chứng minh du học, Mở tài khoản ngân hàng, Xin visa du học. Du học kỳ Tháng 9/2023, Du học kỳ Tháng 3/2024; Du học kỳ Tháng 9/2024
  • Chi phí Du học 1 năm tiếng Trung 2023, Du học Đại Học, Du Học Thạc Sỹ, Du Học Tiến sỹ

  • Hồ sơ và điều kiện du học xin (Apply) – Học bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học Bổng Tỉnh -Thành phố, Học Bổng Hiệu trưởng – Trường..vv

  • Vui lòng liên hệ ☎️ 0868-183-298 (Gọi hoặc nhắn tin Zalo)

Nên chọn ngành gì là nỗi lo lắng của không ít sinh viên Việt Nam, Hiện nay Du Học Trung Quốc các ngành được quan tâm nhất là:

Du học Trung Quốc ngành Kinh tế: Luật quốc tế, Quản trị kinh doanh – MBA, Tài chính –

Du học Trung Quốc ngành Ngôn ngữ: Hán ngữ Tiếng Trung – Giáo dục Hán ngữ quốc tế – Biên dịch – Phiên dịch

Du học Trung Quốc ngành Du lịch: Quản lý Nhà hàng – Khách sạn – Đầu bếp – Nấu ăn

Du học Trung Quốc ngành Kỹ thuật: – Vận tải – – Xây dựng

Du học Trung Quốc ngành : Múa – Diễn viên – Điện ảnh – Đạo diễn – Biên tập phim – MC – Thanh nhạc – Ca sĩ

Du học Trung Quốc ngành Y tế sức khoẻ: – Nha sĩ –

Du học Trung Quốc ngành Nông nghiệp: – Chế biến và chăn nuôi – Nông nghiệp – Thuỷ sản – Hải Sản

Danh sách hồ sơ du học gồm
Hồ sơ yêu cầu
1. Bằng tốt nghiệp
Phổ thông trung học, cao đẳng, đại học
2. Học bạ – Bảng điểm
Học bạ /Bảng điểm Tổng kết điểm trung bình (GPA)GPA 7.0 điểm trở lên
3. Ngoại ngữ
Đại học: HSK4-5; Thạc sĩ – Tiến sĩ: HSK5-6
English: IELTS >6.0-7.5 ,TOEFL >80 ,GMAT,GRE
4. Giấy khám sức
Khám sức khỏe theo mẫu du học Trung Quốc
5. Lý lịch tư pháp:
Giấy xác nhận hoặc lý lịch tư pháp số 1
6. Hộ chiếu – Passport
Hộ chiếu Còn hạn tối thiểu 12 tháng
7. Bản khai thông tin
Khai chi tiết thông du học sinh, học vấn, gia đình…
8. Hình thẻ
Hình chân dung 4×6

THỦ TỤC XIN VISA DU HỌC TRUNG QUỐC 2023

+ Giấy báo, thư mời nhập học và Form JW201/JW202  (Bản gốc + Bản photo khổ giấy A4)
+ Chứng minh thư hoặc Căn cước công dân, Sổ hộ khẩu (02 Bản photo khổ giấy A4)
+ Tờ khai xin visa Trung Quốc (Theo mẫu phát tại Lãnh sự/ Đại sứ quán Trung Quốc)
+ 02 ảnh 4×6 chụp trong thời gian gần nhất, nền trắng
+ Phí xin visa du học Trung Quốc 1 lần: Loại Phổ Thông: 685,000đ (60USD) – Loại Nhanh: 685,000đ (85USD) – Loại Gấp: 1,028,000đ (97USD)

VISA DU HỌC TRUNG QUỐC GỒM NHỮNG LOẠI NÀO?

Visa X là loại visa được cấp cho học sinh, sinh viên đến Trung Quốc du học hoặc giáo viên đến học nâng cao trong thời hạn quy định.

1. Visa X1: cho khóa du học dài ngày

Visa X1 cấp cho du học sinh tham gia khóa học kéo dài hơn >180 ngày: khóa học tiếng Trung 1 năm, đại học, thạc sỹ hoặc tiến sỹ.

2.Visa X2: cho khóa du học ngắn hạn

Visa X2 cấp cho du học sinh tham gia khóa học ngắn hạn dưới <180 ngày: khóa học tiếng Trung bồi dưỡng Hán Ngữ, Trao đổi du học sinh, Học nghề..

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VISA DU HỌC TRUNG QUỐC – HONGKONG – MACAU

1. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Tp. Hồ Chí Minh – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: P1607-1609, Lầu 16, Saigon Trade Center, 37 Đường Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
Điện thoại: 1900 561599 – Email: [email protected]

2. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Hà Nội – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Số 7 Tầng 7, Tòa nhà Trường Thịnh, Tràng An Complex, Số 1 Đường Phùng Chí Kiên, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3275 3888 – Email[email protected]

3. Trung tâm dịch vụ visa Du học Trung Quốc tại Đà Nẵng – XEM BẢN ĐỒ GOOGLE
Địa chỉ: Unit B, Tầng 8, tòa nhà Indochina Riverside Towers, 74 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

Điện thoại: (023) 6382 2211 – Email:[email protected]

Du học Trung Quốc có được đi làm thêm hay không?

Năm 2022 Chính phủ Trung Quốc đã cho phép du học sinh Quốc tế được phép làm thêm, nhằm mục đích kêu gọi nhiều du học sinh đến Trung Quốc học tập hơn. Tại các thành phố lớn như , Thượng Hải,… du học sinh có thể đi làm thêm, thực tập có lương ở bên ngoài. Nhưng bắt buộc phải có sự đồng ý của nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền.

Chính vì vậy việc đi làm thêm rất tốt cho những du học sinh. Giúp du học sinh quốc tế trau dồi được các kiến thức từ thực tiễn, học hỏi văn hóa và cách ứng xử của người Trung Quốc. Đặc biệt, điều này còn rất tốt cho những bạn có mong muốn học tập làm việc và phát triển sự nghiệp tại đất nước tỷ dân này.

Thời gian được phép làm thêm tại Trung Quốc?

Sinh viên Quốc tế được cho phép làm thêm trong và ngoài Trường học theo quy định thời gian như sau:

  • Trong thời gian đi học: không quá 8 giờ/tuần và không quá 40 giờ/tháng.
  • Trong kỳ nghỉ đông và hè: không quá 16 giờ/tuần và không quá 80 giờ/tháng.

Điều kiện và yêu cầu đi làm thêm tại Trung Quốc?

  • Sinh viên Quốc tế tham gia vào các hoạt động hỗ trợ lao động ngoài khuôn viên trường phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:
  • (1) Tuổi từ 18 trở lên, đáp ứng các điều kiện thể chất cần thiết cho vị trí hỗ trợ học tập;
  • (2) Có giấy phép cư trú học tập hợp lệ trên lãnh thổ Trung Quốc và thời gian cư trú hợp lệ còn lại là hơn 06 tháng;
  • (3) Tuân thủ luật pháp và quy định của Trung Quốc và kỷ luật trường học;
  • (4) Sinh viên chuyên ngành, Nghiên cứu sinh sau đại học, Sinh viên bồi dưỡng, Học giả nghiên cứu đã học liên tục trong hơn 01 năm trong trường hiện tại;
  • (5) Thành tích học tập tốt và đáp ứng các yêu cầu của trường;
  • (6) Các điều kiện khác theo quy định của nhà trường.

Cách xin việc làm ở Trung Quốc?

Tìm kiếm việc làm thêm tại Trung Quốc ở đâu? Những trang web có việc làm thêm khi đến Trung Quốc là địa chỉ tìm việc tốt nhất của bạn. Ví dụ: http://www.zhaopin.com; http://www.58.com; http://www.51job.com; http://www.ganji.com;

Bạn cũng nên chịu khó ra phố, để tìm việc tại những quán ăn, cửa hàng, siêu thị,… Và một cách tốt hơn khác là hỏi những vị “tiền bối” đã từng học tập và làm thêm tại nơi mà bạn học.
Đó là cách tin tưởng nhất để tìm việc làm thêm.

NHẮN TIN TƯ VẤN – GỌI: 0868-183-298

THÔNG TIN DU HỌC TRUNG QUỐC 2023

Bài viết này được cập nhật lần cuối (Last updated): 19-11-2019 11:04:55

Danh mục đăng tin:Thông tin Du học, Tin tức Trung Quốc,
Top